Đề thi chính thức vào 10 năm 2020 môn Toán - Sở GD&ĐT Đăk Lăk

1/4/2022 9:52:00 AM

Tính giá trị của biểu thức  tại a = 2.

Đáp án: M =

Giải hệ phương trình:

Đáp án: Hệ phương trình có nghiệm x = , y = .

Giải phương trình: .

Đáp án: Phương tình có hai nghiệm x1 = , x2 = (biết x1 < x2) (Viết đáp án dưới dạng phân số tối giản a/b).

Cho biểu thức: .

a) Tìm điều kiện để P có nghĩa và rút gọn P.

  • với

  • với

  • với

  • với

b) Tìm các giá trị của x sao cho và P là những số nguyên.

Đáp án: x1 = , x2 = (biết x1 < x2).

Tìm a, b để đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = 4x + 5 và cắt đồ thị hàm số y = x2 tại hai điểm A (x1; y1), B (x2; y2) phân biệt thỏa mãn  x12 + x22 = 10.

Đáp án: a = , b = .

Một vườn cỏ hình vuông ABCD có cạnh 20 m như hình vẽ. Người ta buộc một con dê bằng sợi dây thừng dài 20 m tại trung điểm E của cạnh AB. Tính diện tích phần cỏ mà con dê đó có thể ăn được.

Đáp án: Diện tích phần cỏ mà con dê đó có thể ăn được là m2 (Kết quả được làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

Cho hai đường tròn bằng nhau (O; R) và (O'; R) cắt nhau tại hai điểm A và B sao cho AB = R. Kẻ đường kính AC của đường tròn (O). Gọi E là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC( E ≠ B; C), CB và EB lần lượt cắt đường tròn (O') tại các điểm thứ hai là D và F.

a) Điền vào chỗ trống để hoàn thành phép chứng minh .

1. Ta có: là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O; R)

= =   (hai góc kề bù).

2. Mà là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên AD là đường kính (O'; R).

3. Lại có: là góc nội tiếp chắn cung

 =  .

b) Điền vào chỗ trống để hoàn thành phép chứng minh AE = AF.

1. Ta có: (hai góc nội tiếp cùng chắn cung của (O))  
Hay (1).
2. (hai góc nội tiếp cùng chắn cung của (O'))
Hay (2).
3. Ta có:  AD = AC = ⇒ ∆ADC cân tại A ⇒ (3).
4. Từ (1), (2), (3) ⇒ ⇒ ∆AEF là tam giác cân ⇒ AE = AF (đpcm).

c) Gọi P là giao điểm của CE và FD. Gọi Q là giao điểm của AP và EF. Điền vào chỗ trống để hoàn thành phép chứng minh AP là đường trung trực của EF.

1. Ta có: AE = AF (cmt) ⇒  A thuộc đường trung trực của EF (4).

2. Xét ∆AEP và ∆AFP ta có:

AE = AF (cmt);

= ;

AP chung

⇒ ∆AEP = ∆AFP (ch − cgv)

⇒ PE = (hai cạnh tương ứng bằng nhau)

3. Suy ra: P thuộc đường trung trực của EF (5).
4. Từ (4) và (5) suy ra AP là đường trung trực của EF (đpcm).

d) Tính tỉ số .

Đáp án: = (Viết dưới dạng phân số tối giản a/b).

Cho a, b, c là các số thực dương a + b + c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

.

Đáp án: Giá trị nhỏ nhất của Q là (Viết đáp án dưới dạng phân số tối giản a/b).